Ngày Xưa Côn Đảo
Côn Đảo là tên một quần đảo ngoài khơi thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, cách
Vũng Tàu 97 hải lý và cách sông Hậu 45 hải lý. Tên Côn Đảo có nguồn gốc
Mã Lai từ chữ "Pulau Kundur" nghĩa là "Hòn Bí". Người Âu Châu phiên âm
là "Poulo Condor". Sử Việt thì gọi là "Đảo Côn Lôn" có thể cũng từ
"Kundur" mà ra.
Ngày 1 tháng 2 năm 1862 Bonard ký quyết định thành lập nhà tù Côn Đảo, và từ đó biến Côn Lôn thành nơi giam giữ những người tù chính trị Việt Nam với hệ thống chuồng cọp nổi tiếng. Vì vậy dưới thời Pháp thuộc đã có câu rằng:
Côn Lôn đi dễ khó về
Già đi bỏ xác, trai về nắm xương.
Toàn cảnh Côn Đảo
Một góc đảo
Hải đăng
Cầu tầu nhìn từ đảo
Vận chuyển hàng hoá trên cầu tầu
Bốc dỡ hàng từ tầu
Khu nhà khách vãng lai còn gọi là Công Quán (nay là lưu niệm nhạc sĩ Pháp ) nằm ngay sát cầu tầu
Dinh Chúa đảo tọa lạc trong khuôn viên nhiều cây xanh
Bưu Điện - Trạm Điện tín
Một cơ sở ngư nghiệp
Cảnh sinh hoạt thường nhật trong làng biển An Hải
Ngôi nhà của một quan chức trong khu làng người Chăm
Những "ẩn sĩ" trong khu vườn
Làm đồ mỹ nghệ từ đồi mồi
Cây rừng rập rạp quanh những hồ nước
Rùng rậm quanh tháp khu thanh tra
Phân phối nước sạch cho khu người Âu
Con đường giữa doanh trại và nhà tù
Bán chuối và dừa ở cổng doanh trại
Khu trại của lính Matas (mã tà - lính cảnh sát địa phương)
Bên trong đồn cảnh binh Côn Đảo
Lính Pháp chụp ảnh lưu niệm gửi về cho gia đình với tấm biển "Sourvenir de Poulo-Condore"
Một nhóm nghệ sĩ chụp ảnh kỉ niệm trên đảo
Lối vào nhà tù
Nghề thủ công trong trại giam
Tưới rau
Bữa ăn của tù nhân
Khu biệt lập "chuồng bò"
Thanh toán tiền hàng tháng cho các tù nhân
Diễn tuồng ngày Tết trong trại giam
Bức phù điêu miêu tả cảnh tù nhân vượt biển khỏi Côn Đảo
Ngày 1 tháng 2 năm 1862 Bonard ký quyết định thành lập nhà tù Côn Đảo, và từ đó biến Côn Lôn thành nơi giam giữ những người tù chính trị Việt Nam với hệ thống chuồng cọp nổi tiếng. Vì vậy dưới thời Pháp thuộc đã có câu rằng:
Côn Lôn đi dễ khó về
Già đi bỏ xác, trai về nắm xương.
Toàn cảnh Côn Đảo
Một góc đảo
Hải đăng
Cầu tầu trước Dinh chúa đảo còn gọi là cầu tầu 914 (con số ước tính số người đã chết khi xây dựng cầu tầu)
Cầu tầu nhìn từ đảo
Vận chuyển hàng hoá trên cầu tầu
Bốc dỡ hàng từ tầu
Khu nhà khách vãng lai còn gọi là Công Quán (nay là lưu niệm nhạc sĩ Pháp ) nằm ngay sát cầu tầu
Dinh Chúa đảo tọa lạc trong khuôn viên nhiều cây xanh
Bưu Điện - Trạm Điện tín
Một cơ sở ngư nghiệp
Cảnh sinh hoạt thường nhật trong làng biển An Hải
Ngôi nhà của một quan chức trong khu làng người Chăm
Những "ẩn sĩ" trong khu vườn
Làm đồ mỹ nghệ từ đồi mồi
Cây rừng rập rạp quanh những hồ nước
Rùng rậm quanh tháp khu thanh tra
Phân phối nước sạch cho khu người Âu
Con đường giữa doanh trại và nhà tù
Bán chuối và dừa ở cổng doanh trại
Khu trại của lính Matas (mã tà - lính cảnh sát địa phương)
Bên trong đồn cảnh binh Côn Đảo
Lính Pháp chụp ảnh lưu niệm gửi về cho gia đình với tấm biển "Sourvenir de Poulo-Condore"
Một nhóm nghệ sĩ chụp ảnh kỉ niệm trên đảo
Lối vào nhà tù
Tù nhân tách hạt tiêu và làm sạch vỏ cà phê ở lối vào của nhà tù
Nghề thủ công trong trại giam
Tưới rau
Bữa ăn của tù nhân
Khu biệt lập "chuồng bò"
Thanh toán tiền hàng tháng cho các tù nhân
Diễn tuồng ngày Tết trong trại giam
Bức phù điêu miêu tả cảnh tù nhân vượt biển khỏi Côn Đảo
Cho em hỏi những bức hình này do ai chụp và chụp trong thời gian nào được không ạ?
Trả lờiXóaCách đơn giản nhất để xác định thời gian của những bức bưu ảnh này là căn cứ vào nhật ấn bưu điện trên tem thư. Phần lớn ảnh được chụp cách nay hơn một thế kỉ. Còn tác ảnh có lẽ chỉ có thể gọi chung là của NXB nào thôi bạn ạ :)
XóaEm cảm ơn ạ. Anh/chị có thể giúp em tìm tác giả của những bức ảnh này được không ạ? Em đang rất cần. Em cảm ơn trước ạ.
Xóax(
Xóa